亭於越南 NGÔI ĐÌNH Ở VIỆT NAM epub pdf txt mobi 電子書 下載 2024

圖書介紹


亭於越南 NGÔI ĐÌNH Ở VIỆT NAM


著者 黎海登
齣版者 國立台北藝術大學
翻譯者 呂越雄
齣版日期 出版日期:2022/10/01
語言 語言:繁體中文



點擊這裡下載
    


想要找書就要到 灣灣書站
立刻按 ctrl+D收藏本頁
你會得到大驚喜!!

發錶於2024-11-20

類似圖書 點擊查看全場最低價

圖書描述

  「亭」在越南歷史上已從休憩、暫駐功能發展為宗教信仰設施之一,但在臺灣,「亭」仍維持著休憩功能。因此亭在臺、越雖同名,其乘載的信仰文化與建築等大不相同。自古以來,越南人大多都居住在被綠色竹林、廣闊稻田和蜿蜒河流包圍的村莊。在此自然環境的文化中,大規模的公共建築物就是亭了。亭是神靈、村民、文化藝術精髓會合的地方,成為回憶過去時代的精神依靠。

  *中越語

著者信息

作者簡介

黎海登


  畢業於河內音樂學院(今越南國家音樂學院)理論與吉他等系,此後在南越胡志明市生活與工作。專研華人傳統音樂、宗教信仰、禮樂,以及民間音樂等領域。共同著作如《富禮冊符專考》、《南部華人文化專考》、《堤岸舞獅》、《傳統與民間遊戲》、Southeast Asian Personalities of Chinese Descent A Biographical Dictionary等,以及曾發表於《音樂教育》、《音樂學》、《科學通報》等雜誌研究論文多篇。

繪者簡介

吳垂緣


  畢業於越南順化美術大學,曾為電影背景設計以及參與國內外藝術展,與跨國藝術家、工作坊等互動交流,包括越南、韓國、臺灣、德國、法國等。現於越南胡志明市First互動科技公司,專職於遊戲區內容創意與視覺效果經理。

譯者簡介

呂越雄


  越南泰族人,國立成功大學台灣文學系碩士、台文筆會會員。長期從事編輯、翻譯工作並積極推廣台越文化、教育等領域的交流與合作。
 
亭於越南 NGÔI ĐÌNH Ở VIỆT NAM epub pdf txt mobi 電子書 下載

圖書目錄

誌謝  3

前言:緣起於亭  13

壹、重回古亭  17
越南──S字型的親愛祖國  18
時光倒流  20

貳、錯步入亭  41
在文化現實中之亭  42
北部之亭  45
中部之亭  52
南部之亭  59
停步回顧  65
建築裝飾  69

參、城隍爺及其「內閣」  77
城隍爺的來歷  78
城隍爺從市入鄉  81
城隍爺──村莊之王  83
城隍爺從鄉回市  88
冊文──城隍爺的證書  90
村亭──城隍爺的皇宮  93
城隍爺的﹁內閣﹂體系  95

肆、祈安慶典──村莊節慶  111
祈安慶典──禮敬城隍爺的節慶  112
祈安慶典「劇本」  126

伍、與亭有密切關係的表演藝術  131
禮樂  133
亭門歌  142
佩歌  148
後記:在大街茫茫中的村亭  167
附錄:中、越文詞彙對照表  169

Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU: CÒN DUYÊN VỚI ĐÌNH  13
TÌM VỀ NGÔI ĐÌNH XƯA  19
Việt Nam - Đất nước thân thương hình chữ S  21
Ngược dòng dĩ vãng  25
LẠC BƯỚC VÀO ĐÌNH   47
Ngôi đình trong thực tại văn hóa  48
Đình miền Bắc  51
Đình miền Trung  60
Đình miền Nam  69
Dừng chân nhìn lại  76
Trang trí kiến trúc  82
THẦN THÀNH HOÀNG VÀ BỘ MÁY NỘI CÁC  91
Lý lịch vị thần Thành hoàng  93
Thần Thành hoàng từ phố về làng  97
Thần Thành hoàng - Ông vua xứ làng  99
Thần Thành hoàng từ làng ra phố  107
Tờ sắc - Giấy chứng nhận của thần Thành hoàng  110
Đình làng - Hoàng cung của thần Thành hoàng  115
Hệ thống nội các của thần Thành hoàng  119
LỄ KỲ YÊN - NGÀY HỘI LÀNG  137
Lễ Kỳ yên - Ngày hội tôn vinh thần Thành hoàng  141
Kịch bản lễ Kỳ yên  153
NHỮNG LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT GẮN VỚI NGÔI ĐÌNH  159
Nhạc lễ  162
Hát cửa đình  174
Hát bội  182
LỜI BẠT: ĐÌNH LÀNG GIỮA PHỐ THÊNH THANG  203

圖書序言

前言

緣起於亭


  20世紀90年代末,我有機會參加由越南文化藝術研究院胡志明市分院的傳統文化處承辦的「西貢—嘉定之亭與祠的禮樂」研究計畫;當時,在胡志明市準備慶祝西貢—嘉定地區(1698-1998)建立三百週年的背景下,執行許多相關計畫。

  當我第一次為了研究禮樂(儀式音樂)而走進亭時,我只有一個任務,就是「探討禮樂的演奏方式」,這份工作很快就完成了。不久之後,我又展開另一個研究胡志明市廟會的計畫——「胡志明市的寺廟祭祀慶典」。由於越南南部(包括胡志明市在內)的廟,是一個空間狹小的文化信仰設施,但在很多地方也位於亭台建築群中。換句話說,亭和廟是密切相關的,這種關係相當複雜。幸運地,對廟進行研究的我,再次有機會深入了解亭、有了更多機會研究亭。之前對亭的研究,我傾全力專注於禮樂,但在探索廟宇盛會中,我得注意崇拜對象,以及與其相關的禮樂和祭祀儀式。隨著時間的流逝,這份工作也很快就結束了。我以為我與亭的緣分,也跟著結束!

  2017年,應臺灣國樂團之邀,我首次來到臺灣,參加「近悅遠來—越南音樂的繽紛世界」音樂會,進行臺越音樂家們的交流與展演活動。那一年,臺灣國樂團安排我們入住於鄰近劍潭捷運站,且面對圓山的一間小巧、便利的旅館。閒暇時我每天早上爬上圓山,邊做運動、邊看風景,探索這座山。從圓山的山頂俯視,可以看到壯麗的首都臺北的一角。離圓山不遠處,就是人來人往,尤其是晚上更熱鬧的士林步道。與街上熙熙攘攘的景象相反,圓山上卻是人煙稀少、出奇地寧靜,偶爾才遇到上山運動的人,週末上山的人較多,有時候他們結成一群,長輩們還用拐杖……。

  雖然有時仍能聽到高架上捷運列車經過的聲音,但我覺得彷彿迷失在另一個世界。那些階梯和狹窄的小路交織在一起,形成一個交錯的網絡,圍繞整座山。在重重階梯、迂迴彎曲的路上,山坡接著山坡,尤其是經常要變換方向,很容易迷路,因此增加了這座山的吸引力。圓山真的激發了我的好奇心,我每天探索一個地區,同時不斷地擴大我的範圍,以征服這座山。我覺得稀奇的是,從山腳到山頂不是很高,卻看見了幾十座亭台,散落在有階梯穿過的山路上。這些亭台的樣貌就像是給爬山行人休息的歇腳站!所有亭台都有很大的院子,四周沒有圍欄。相較於人們經常用鋅鐵製的柵欄來界定空間,這敞開的大門……難道,那就是越南古老村亭的「本來面目」?!兩國的歷史和文化將這些「親戚」的實體分開了,但並不是因此讓它們來不及相認!我的第六感告訴我,或許越南和臺灣的亭之間存在著某種關係。臺灣的亭雖然較晚出現,但仍保留著古老的樣貌,換句話說,時間的流逝並沒有改變它們。越南的亭卻長期以來不斷地改變,並且在15世紀的黎朝時期已升級為農村地區當中具有權威、神聖的信仰基地,也走入越南人民的文化記憶中。

  僅僅在圓山的一個方向看過去,我就能數到十多座的亭。它們散落在小徑上,有的坐落在平坦的一塊地上,有的卻單獨、孤零零地坐落在陡峭的山腰。它們全部都是露天的,且外觀破舊,覆蓋著歲日已久的苔蘚。我曾看見人們進入亭院運動、跳舞或唱卡拉OK。觀察人們的態度,就好像他們在使用一個公共空間似的,這點證明、並使我深信亭就是一個公共的場所。亭外的院子鋪磚,寬廣遼闊;亭內有一些老建築,看起來很破舊,從外面可以向內看透,無任何阻礙,與越南的亭有所不同。越南的亭通常設有老虎或龍馬的屏風,遮擋著指向祭祀空間的視線。這裡的亭也沒有以四根高聳的柱子作為山門或儀門,或有半圓形的湖做為前景,更沒有顧亭人的蹤影,越南人常把他叫做「祠翁」、「守祠」,或更為古老的名稱是「社堂燒香官」(負責燒香的官職)。

  在好奇心的驅使下,我平靜地走進了在路上偶遇的一座亭。從大門直接通往亭內,穿過一個寬敞的院子,裡面的建築大部分都沒有裝飾,但有少許的亭內擺放幾尊荒廢的佛祖、菩薩的像,或將耶穌、天主草率地畫在牆壁上。這種安排並不遵循任何規則或規定,也只占很少數,但足以在類似的亭台之間產生微小的差異。這讓我想起了越南之亭的漫長發展過程。若試著提出一個假設性的說法,臺灣的亭在放置祭祀的神像後,如同越南的李朝和陳朝(11至14世紀)時期,曾經放置佛像,然後接著規範祭祀的內容和性質,並伴隨祭祀活動、文化活動的舉辦(發生於15世紀的黎朝),上述的亭台想必已帶有個別的樣貌、色彩、角色及屬性。

  在越南,亭發展的過程,從給出外人的歇腳站到使臣、州牧即將謁見皇帝前的過境站,升級到行宮;然後是村莊的共同建築,到李朝、陳朝的供奉城隍爺 的設施,特別是在黎朝時期,亭正式成為村莊文化中心的單位。

  臺灣圓山上的亭大多數沒有崇拜神像,被擺放在一些古亭的畫像用意不明,但很明顯的,並沒有將此地變成宗教場所。在極少數古亭中放置祭祀雕像,可能來自於因過於寬闊的空間減少空曠感的想法。但是,如果再進一步,照上面所提出的假設,將祭祀、祭拜活動的舉辦、文藝表演等進行規範,那麼臺灣的亭很有可能從公共場所變成信仰設施。當然,那只是一個假設而已,但要成為現實並非沒有根據。歷史已證明類似的事情曾經發生在越南,因此,越南的亭一定還隱藏著許多需要解開的謎團。這個想法促使我重回過去,再次參訪越南的亭。

越文前言

Lời nói đầu: Còn duyên với đình


  Cuối thập niên 90 thế kỷ XX, tôi có cơ hội tham gia đề tài nghiên cứu “Nhạc lễ đình đền ở Sài Gòn – Gia Định” do Ban Văn hóa Cổ truyền, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Bấy giờ, trong bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị kỷ niệm 300 năm vùng đất Sài Gòn - Gia Định (1698-1998), rất nhiều dự án liên quan được triển khai.

  Lần đầu đến với ngôi đình qua một nghiên cứu về nhạc lễ, tôi chỉ có nhiệm vụ: “Tìm hiểu phương thức diễn tấu của nhạc lễ đình.” Công việc này kéo dài không bao lâu thì kết thúc. Sau đó ít lâu, tôi thực hiện một đề tài khác mang tên: “Lễ hội cúng miễu ở thành phố Hồ Chí Minh”. Ngôi miễu ở Nam Bộ, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng với không gian nhỏ, ở nhiều nơi cũng nằm trong quần thể kiến trúc đình. Nói cách khác, đình – miễu có liên quan mật thiết với nhau. Mối quan hệ này khá phức tạp và nhờ vào nghiên cứu về miễu, tôi có thêm điều kiện tìm hiểu ngôi đình. Ban đầu nghiên cứu đình tôi chỉ tìm hiểu về nhạc lễ, khi nghiên cứu về miễu tôi quan tâm tới cả đối tượng thờ tự, nghi thức hành lễ với sự tham gia của âm nhạc. Thời gian qua đi, công việc này sớm đến hồi kết thúc. Những tưởng nhân duyên của mình đối với ngôi đình cũng đã chấm dứt!

  Năm 2017, nhận lời mời của Nhà hát Quốc nhạc Đài Loan lần đầu tiên tôi tới Đài Bắc thực hiện chương trình “Sắc màu phương Nam - Âm nhạc truyền thống Việt Nam” biểu diễn, giao lưu văn hóa giữa nghệ sĩ Việt Nam và Đài Loan. Năm đó Nhà hát Quốc nhạc sắp xếp cho chúng tôi ở một khách sạn xinh xắn, thuận tiện gần sát trạm Metro Kiếm Đàm đối diện núi Viên Sơn. Suốt thời gian ở đây, dường như sáng nào tôi cũng leo lên núi Viên Sơn, vừa tập thể dục, vừa ngắm quang cảnh, khám phá ngọn núi. Từ đỉnh núi Viên Sơn nhìn xuống có thể bao quát một góc thủ đô Đài Bắc tráng lệ. Cách núi Viên Sơn không xa có khu phố đi bộ Sĩ Lâm tập trung đông người qua lại, nhất là vào buổi tối. Trái với khung cảnh náo nhiệt, sầm uất dưới đường phố, trên núi Viên Sơn vắng vẻ, bình yên đến lạ.

  Dù thỉnh thoảng vẫn nghe thấy tiếng đoàn tàu đường sắt trên cao (Metro) chạy ngang qua, nhưng tôi như lạc bước vào một thế giới khác. Những bậc thang, con đường nhỏ, nằm đan xen nhau tạo thành một mạng lưới chằng chịt, bao quanh ngọn núi. Những bậc thang chập chùng, quanh co, dốc nối dốc, đặc biệt thường xuyên đổi hướng rất dễ bị lạc, càng nâng cao sức hấp dẫn của ngọn núi. Núi Viên Sơn thực sự kích thích trí tò mò của tôi. Mỗi ngày tôi khám phá một khu vực, đồng thời không ngừng mở rộng phạm vi nhằm chinh phục ngọn núi. Điều lấy làm lạ là, từ chân núi lên đến đỉnh núi (không cao lắm), tôi bắt gặp hàng chục ngôi đình nằm rải rác trên cung đường có bậc thang dẫn qua. Những ngôi đình này trông dáng vẻ như các trạm dừng chân dùng cho khách bộ hành nghỉ ngơi. Phải chăng, đây chính là “bản lai diện mục” của ngôi đình làng xưa ở Việt Nam? Lịch sử, văn hóa hai quốc gia đã chia tách thực thể những người bà con này với nhau, song không hẳn vì thế mà không kịp nhận ra nhau!

  Trực giác mách bảo tôi về một đường dây liên hệ nào đó giữa đình ở Việt Nam và Đài Loan. Đình ở Đài Loan tuy sinh sau đẻ muộn, nhưng vẫn giữ dáng vẻ xưa, hay nói cách khác, chúng không đổi trước sự dịch chuyển của thời gian. Còn đình ở Việt Nam suốt thời gian dài đã không ngừng biến đổi để đến thời kỳ nhà Lê nâng cấp lên thành một cơ sở tín ngưỡng quyền uy, linh thiêng giữa chốn làng quê, đi vào ký ức văn hóa người Việt. Chỉ tính riêng một góc núi Viên Sơn, tôi đếm ước tính có đến hơn 10 ngôi đình. Chúng nằm rải rác trên lối đi, có ngôi nằm ngang trên khoảng đất bằng phẳng, cũng có ngôi tọa lạc lẻ loi, cô đơn chênh vênh bên triền núi. Tất cả đều nằm lộ thiên với dáng vẻ điêu tàn, bám đầy rêu phong cổ kính. Tôi thấy có người vào sân đình tập thể dục, khiêu vũ hoặc hát Karaoke. Quan sát thái độ của mọi người thấy giống như họ đang sử dụng một không gian công cộng. Điều đó chứng tỏ, đồng thời củng cố cho niềm tin, đình từng là một chốn công cộng. Ngoài sân đình lát gạch rộng rãi, bên trong có những tòa nhà cũ kỹ, trông khá xộc xệ, từ ngoài có thể phóng tầm mắt nhìn thẳng vào trong, không gặp bất cứ công trình nào án ngữ. Không giống như đình ở Việt Nam thường có bức bình phong ông hổ hay long mã che chắn cái nhìn chĩa thẳng vào không gian thờ tự. Đình ở đây cũng không có cửa (Nghi môn) tứ trụ cao ngất hay hồ bán nguyệt làm tiền cảnh và tuyệt nhiên không thấy bóng dáng người coi đình mà người Việt gọi là ông từ, thủ từ, xa hơn về quá khứ với danh xưng Xã đường thiêu hương quan (ông quan coi sóc việc hương hỏa).

  Theo sự hối thúc của trí tò mò, tôi cứ an nhiên lạc bước vào một ngôi đình tình cờ gặp trên lối đi. Từ cổng dẫn thẳng vào bên trong qua khoảng sân rộng rãi, tòa nhà trong cùng đa số không bày biện gì, song hiếm có đình đặt vài pho tượng Phật, Bồ Tát bỏ hoang hoặc vẽ nguệch ngoạc hình Chúa Jesu lên tường. Sự sắp đặt này không theo nguyên tắc, quy phạm nào. Nó cũng chỉ chiếm một số lượng hy hữu đủ làm nên sự khác biệt nho nhỏ trong số các ngôi đình đồng dạng. Điều này giúp tôi liên tưởng đến một tiến trình phát triển lâu dài của đình ở Việt Nam. Nếu thử đặt giả thiết, đình ở Đài Loan sau khi đặt tượng thờ, giống như thời nhà Lý, Trần (thế kỷ XI-XIV) ở Việt Nam từng đặt tượng Phật, rồi tiếp theo quy phạm nội dung, tính chất của việc thờ tự (xảy ra thời kỳ nhà Lê, thế kỷ XV), đi kèm với các hoạt động tế tự, tổ chức sự kiện văn hóa, những ngôi đình trên chắc hẳn đã mang dáng vẻ, sắc thái, vai trò khác. Ở Việt Nam, quá trình đi lên của ngôi đình từ trạm dừng chân dành cho khách bộ hành đến trạm quá cảnh của các sứ thần, châu mục chuẩn bị vào yết kiến nhà vua, nâng cấp lên thành hành cung, rồi ngôi nhà làng tới nơi thờ thần Thành hoàng qua các triều đại Lý, Trần, đặc biệt dưới triều Lê, đình chính thức trở thành thiết chế trung tâm văn hóa làng.

  Đình ở núi Viên Sơn Đài Loan đa số không có tượng thờ. Hình ảnh thị giác sắp đặt tại một số ngôi đình nhằm mục đích gì chưa thể biết, nhưng rõ ràng không có tính chất quy phạm để biến nơi này thành cơ sở tín ngưỡng. Việc đặt tượng thờ ở một số rất ít đình có thể xuất phát bởi ý tưởng nhằm giảm thiểu sự trống trải cho một không gian rộng rãi. Có điều, nếu tiến thêm bước nữa, đi đến quy phạm việc thờ tự, tổ chức hoạt động nghi lễ, biểu diễn văn nghệ… như giả định phía trên, đình Đài Loan có thể đã từ một chốn công cộng thành cơ sở tín ngưỡng! Tất nhiên đó chỉ là giả thiết mang tính chất suy diễn, nhưng không phải không có cơ sở trở thành hiện thực. Lịch sử đã minh chứng điều này từng xảy ra tại Việt Nam. Vậy, ngôi đình ở Việt Nam chắc hẳn ẩn chứa nhiều bí ẩn cần làm sáng tỏ. Suy nghĩ đó hối thúc tôi tiếp tục lên đường trở về quá khứ thăm lại ngôi đình xưa ở Việt Nam.

圖書試讀


亭於越南 NGÔI ĐÌNH Ở VIỆT NAM pdf 下載 epub 下載 txt 下載 mobi 下載 2024


亭於越南 NGÔI ĐÌNH Ở VIỆT NAM pdf 下載 epub 下載 txt 下載 mobi 下載 2024

亭於越南 NGÔI ĐÌNH Ở VIỆT NAM epub pdf txt mobi 電子書 下載 2024




想要找書就要到 灣灣書站
立刻按 ctrl+D收藏本頁
你會得到大驚喜!!

用戶評價

類似圖書 點擊查看全場最低價

亭於越南 NGÔI ĐÌNH Ở VIỆT NAM pdf epub mobi txt 下載


分享鏈接





相關圖書




本站所有內容均為互聯網搜索引擎提供的公開搜索信息,本站不存儲任何數據與內容,任何內容與數據均與本站無關,如有需要請聯繫相關搜索引擎包括但不限於百度google,bing,sogou

友情鏈接

© 2024 twbook.tinynews.org All Rights Reserved. 灣灣書站 版權所有